Mức Lương Tối Thiểu Vùng 2023 Hà Nội

Mức Lương Tối Thiểu Vùng 2023 Hà Nội

Mức lương tối thiểu vùng là căn cứ quan trọng để người lao động và người sử dụng lao động đàm phán mức tiền lương và là căn cứ xác định mức đóng BHXH bắt buộc tối thiểu áp dụng ở các đơn vị và doanh nghiệp. Mức lương tối thiểu vùng của Hà Nội năm 2021 được quy định như sau:

Mức lương tối thiểu vùng của quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội năm 2021

Thành phố Hà Nội có 12 quận, 17 huyện, 1 thị xã, mức lương tối thiểu vùng được áp dụng như sau:

Đại lý thuế Việt An cung cấp dịch vụ dịch vụ kế toán,kê khai và nộp thuế. Doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng dịch vụ, xin vui lòng liên hệ Đại lý thuế Việt An để được hỗ trợ!

Ấn định mức lương tối thiểu năm 2023

Bộ Tuyển dụng và lao động Hàn Quốc ngày 5/8 vừa qua đã đăng công báo về việc ấn định mức lương tối thiểu năm sau là 9.620 won (7,41 USD)/giờ, tăng 5% so với lương tối thiểu năm nay. Nếu quy đổi sang mức lương tháng (209 giờ/tháng), thì lương tối thiểu năm sau là 2.010.580 won (1.549 USD)/tháng. Như vậy, Bộ Tuyển dụng và lao động đã giữ nguyên quyết định của Ủy ban lương tối thiểu được đưa ra trong cuộc họp toàn thể ngày 29/6 vừa qua.

Sau khi có quyết định của Ủy ban lương tối thiểu, Bộ Tuyển dụng và lao động đã tiến hành tiếp nhận ý kiến từ giới lao động và doanh nghiệp trong vòng từ ngày 8-18/7. Cả người lao động và doanh nghiệp đều phản đối mạnh mẽ mức tăng lương tối thiểu năm sau. Trong khi người lao động cho rằng mức tăng 5% là quá thấp, thì giới doanh nghiệp lại phản đối rằng mức tăng này là quá cao. Theo đó, cả hai bên đều nêu ý kiến kháng nghị lên Bộ Tuyển dụng và lao động như Tổng liên đoàn lao động Dân chủ, Liên đoàn giới chủ Hàn Quốc (KEF), Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc (KBIZ), Hiệp hội tiểu thương Hàn Quốc (KFME). Tuy nhiên, Bộ Tuyển dụng và lao động đã không chấp nhận các kháng nghị này sau khi xem xét tổng hợp về nội dung và mục đích quy định lương tối thiểu, quá trình thẩm định và quyết định của Ủy ban lương tối thiểu. Bộ trưởng Tuyển dụng và lao động Lee Jung-sik nhấn mạnh Ủy ban lương tối thiểu đã ra quyết định sau khi cân nhắc tổng hợp về điều kiện kinh tế trong và ngoài nước, tình hình tuyển dụng, khó khăn của người lao động có mức lương thấp và các tiểu thương, nên cần tôn trọng quyết định của Ủy ban.

Trong giai đoạn đầu của Chính phủ cựu Tổng thống Moon Jae-in, lương tối thiểu đã được nâng mạnh, nhằm đạt mục tiêu lương tối thiểu giờ là 10.000 won (7,7 USD), một cam kết tranh cử của ông Moon. Mức tăng lương tối thiểu năm 2018 là 16,4%, năm 2019 là 10,9%. Tuy nhiên, việc nâng mạnh lương tối thiểu đã khiến các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiểu thương gặp cú sốc nặng nề. Sau đó, Chính phủ tiền nhiệm đã điều chỉnh tốc độ tăng, xuống còn 2,9% vào năm 2020, và 1,5% vào năm 2021. Mức tăng lương tối thiểu năm 2022 là 5,1% và năm 2023 là 5%, được cho là đã quay trở lại tốc độ tăng khá hợp lý.

Một điều mang ý nghĩa lớn là năm nay, lương tối thiểu đã lần đầu được ấn định đúng thời hạn pháp luật quy định sau 8 năm kể từ năm 2014. Thời hạn quy định theo pháp luật trong năm nay là ngày 29/6.

Hàn Quốc thực thi chế độ lương tối thiểu từ năm 1988, trong tổng số 36 lần thẩm định lương tối thiểu, chỉ có 9 lần là Ủy ban lương tối thiểu tuân thủ đúng thời hạn quy định. Lần này, mức tăng 5% đưa ra trong bối cảnh nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, giá cả leo thang nghiêm trọng. Việc nâng lương tối thiểu quá mức gây lo ngại có thể kích động vật giá tăng nhanh hơn. Tuy nhiên, giới lao động lại cho rằng tốc độ tăng lương tối thiểu không theo kịp tốc độ tăng của vật giá, nên mức tăng 5% thậm chí còn có thể làm giảm thu nhập thực tế của người lao động.

Mặt khác, có ý kiến chỉ ra rằng chế độ tiếp nhận ý kiến kháng nghị về lương tối thiểu của Bộ Tuyển dụng và lao động chỉ mang tính “hình thức”. Từ trước tới nay, Bộ chưa một lần nào chấp nhận ý kiến kháng nghị, tái thẩm định mức lương tối thiểu.

Đáng chú ý là lần này, Hàn Quốc tiếp tục áp dụng mức lương tối thiểu đồng nhất ở tất cả các ngành tương tự như trước. Về điều này, Bộ Tuyển dụng và lao động cho biết sẽ xúc tiến nghiên cứu cơ bản về việc có nên áp dụng lương tối thiểu theo ngành hay không, nếu có thì cách áp dụng ra sao, và phương áp tính như thế nào, căn cứ theo khuyến nghị của các ủy viên công ích của Ủy ban lương tối thiểu.

Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Nghị định 38/2022/NĐ-CP, mức lương tối thiểu vùng được áp dụng như sau:

Mức lương tối thiểu tháng là mức lương thấp nhất làm cơ sở để thỏa thuận và trả lương đối với người lao động áp dụng hình thức trả lương theo tháng, bảo đảm mức lương theo công việc hoặc chức danh của người lao động làm việc đủ thời giờ làm việc bình thường trong tháng và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thỏa thuận không được thấp hơn mức lương tối thiểu tháng.

Mức lương tối thiểu giờ là mức lương thấp nhất làm cơ sở để thỏa thuận và trả lương đối với người lao động áp dụng hình thức trả lương theo giờ, bảo đảm mức lương theo công việc hoặc chức danh của người lao động làm việc trong một giờ và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thỏa thuận không được thấp hơn mức lương tối thiểu giờ.

Trả lương theo tuần hoặc theo ngày hoặc theo sản phẩm hoặc lương khoán

Đối với người lao động áp dụng hình thức trả lương theo tuần hoặc theo ngày hoặc theo sản phẩm hoặc lương khoán thì mức lương của các hình thức trả lương này nếu quy đổi theo tháng hoặc theo giờ không được thấp hơn mức lương tối thiểu tháng hoặc mức lương tối thiểu giờ. Mức lương quy đổi theo tháng hoặc theo giờ trên cơ sở thời giờ làm việc bình thường do người sử dụng lao động lựa chọn theo quy định của pháp luật lao động như sau:

- Mức lương quy đổi theo tháng bằng mức lương theo tuần nhân với 52 tuần chia cho 12 tháng; hoặc mức lương theo ngày nhân với số ngày làm việc bình thường trong tháng; hoặc mức lương theo sản phẩm, lương khoán thực hiện trong thời giờ làm việc bình thường trong tháng.

- Mức lương quy đổi theo giờ bằng mức lương theo tuần, theo ngày chia cho số giờ làm việc bình thường trong tuần, trong ngày; hoặc mức lương theo sản phẩm, lương khoán chia cho số giờ làm việc trong thời giờ làm việc bình thường để sản xuất sản phẩm, thực hiện nhiệm vụ khoán.

Căn cứ theo quy định tại Điều 3 Nghị định 38/2022/NĐ-CP, mức lương tối thiểu vùng được quy định như sau:

- Quy định mức lương tối thiểu tháng và mức lương tối thiểu giờ đối với người lao động làm việc cho người sử dụng lao động theo vùng như sau:

- Danh mục địa bàn vùng I, vùng II, vùng III, vùng IV được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 38/2022/NĐ-CP.

- Việc áp dụng địa bàn vùng được xác định theo nơi hoạt động của người sử dụng lao động như sau:

+ Người sử dụng lao động hoạt động trên địa bàn thuộc vùng nào thì áp dụng mức lương tối thiểu quy định đối với địa bàn đó.

+ Người sử dụng lao động có đơn vị, chi nhánh hoạt động trên các địa bàn có mức lương tối thiểu khác nhau thì đơn vị, chi nhánh hoạt động ở địa bàn nào, áp dụng mức lương tối thiểu quy định đối với địa bàn đó.

+ Người sử dụng lao động hoạt động trong khu công nghiệp, khu chế xuất nằm trên các địa bàn có mức lương tối thiểu khác nhau thì áp dụng theo địa bàn có mức lương tối thiểu cao nhất.

+ Người sử dụng lao động hoạt động trên địa bàn có sự thay đổi tên hoặc chia tách thì tạm thời áp dụng mức lương tối thiểu quy định đối với địa bàn trước khi thay đổi tên hoặc chia tách cho đến khi Chính phủ có quy định mới.

+ Người sử dụng lao động hoạt động trên địa bàn được thành lập mới từ một địa bàn hoặc nhiều địa bàn có mức lương tối thiểu khác nhau thì áp dụng mức lương tối thiểu theo địa bàn có mức lương tối thiểu cao nhất.

+ Người sử dụng lao động hoạt động trên địa bàn là thành phố trực thuộc tỉnh được thành lập mới từ một địa bàn hoặc nhiều địa bàn thuộc vùng IV thì áp dụng mức lương tối thiểu quy định đối với địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh còn lại tại khoản 3 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 38/2022/NĐ-CP.

Mức lương tối thiểu vùng năm 2021

Căn cứ điều 3, Nghị định 90/2019/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2019 quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động như sau:

“Điều 3. Mức lương tối thiểu vùng

a) Mức 4.420.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng I.

b) Mức 3.920.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng II.

c) Mức 3.430.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng III.

d) Mức 3.070.000 đồng/tháng, áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng IV.”

Mức lương tối thiểu vùng theo quy định trên là mức thấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận và trả lương, trong đó mức lương trả cho người lao động làm việc trong điều kiện lao động bình thường, bảo đảm đủ thời giờ làm việc bình thường trong tháng và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thỏa thuận phải bảo đảm:

a) Không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm công việc giản đơn nhất;

b) Cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm công việc đòi hỏi người lao động đã qua học nghề, đào tạo nghề theo quy định.