Các Loại Tiền Xu Của Nhật

Các Loại Tiền Xu Của Nhật

Các loại tiền xu Mỹ không chỉ là phương tiện thanh toán đơn thuần mà còn là biểu tượng văn hóa và lịch sử của nước Mỹ. Trải qua nhiều thập kỷ, các đồng xu Mỹ đã ghi lại những dấu ấn quan trọng trong lịch sử và phản ánh sự phát triển của đất nước. Từ những thiết kế ban đầu đến các phiên bản hiện đại, mỗi đồng xu đều kể một câu chuyện đặc biệt về nền văn hóa và con người Mỹ. Quý vị hãy cùng Pan American Travel khám phá những điều thú vị về các loại tiền xu Mỹ và ý nghĩa ẩn chứa đằng sau chúng.

Kinh nghiệm đổi tiền đô la Mỹ khi du lịch nước ngoài

Khi đi du lịch nước ngoài, việc chuẩn bị và đổi tiền đô la Mỹ là một bước quan trọng để đảm bảo Quý vị có đủ tiền mặt cho các chi tiêu cần thiết. Để quá trình này diễn ra suôn sẻ và tránh những rủi ro không đáng có, dưới đây là một số kinh nghiệm hữu ích.

Kiểm tra tỷ giá đồng đô la Mỹ

Tỷ giá ngoại tệ, bao gồm đồng đô la, các loại tiền xu Mỹ luôn biến động và được cập nhật liên tục. Để biết tỷ giá chính xác tại thời điểm đổi tiền, bạn có thể kiểm tra trên các trang web của ngân hàng hoặc sử dụng Google kiểm tra với từ khóa “tỷ giá đô la Mỹ”. Ngoài ra, các ứng dụng tài chính trên điện thoại di động cũng cung cấp thông tin tỷ giá thời gian thực, giúp Quý vị dễ dàng theo dõi và lựa chọn thời điểm đổi tiền hợp lý.

Visa du học trường tiếng Nhật

Mỗi người nước ngoài có tối đa 2 năm du học dự bị tại trường Nhật. Khoảng thời gian này có thể giúp bạn đạt được trình độ N2. Nếu có nền tảng tiếng Nhật tốt và chăm chỉ học tập, bạn có thể đạt đến trình độ cao cấp nhất N1.

Sau 2 năm nếu vẫn không đạt được trình độ tiếng Nhật N2, là cấp độ có thể giao tiếp thành thục với người Nhật để học lên bậc chuyên ngành hoặc đi làm, bạn sẽ phải về nước khi hết Visa du học trường tiếng.

Các trường tiếng Nhật và trường chuyên môn không đánh giá cao trường hợp du học sinh phải về nước. Trong suy nghĩ của giáo viên người Nhật, những học sinh này thường là không học hành nghiêm túc hay vi phạm quy định pháp luật nên mới phải về nước. Các trường hợp phải về nước cho dù bất cứ lý do nào đều rất khó để quay trở lại Nhật Bản.

Do đó hãy cố gắng học hành nghiệm chỉnh và chấp hành quy định của nhà trường, pháp luật của Nhật Bản (đặc biệt là quy định số giờ làm thêm) bạn nhé.

Mỗi du học sinh có tối đa 2 năm học tại trường tiếng Nhật. Do đó hãy tận dụng tốt thời gian này để lấy N2-N1 nhé

Lưu ý về thời hạn các loại Visa Nhật Bản

Có thể thấy, các chương trình học tập và làm việc tại Nhật có thời hạn Visa kéo dài từ 2-5 năm tùy chương trình. Tuy nhiên, Cục quản lý xuất nhập cảnh Nhật Bản và Lãnh sự quán sẽ không cấp Visa 1 lần 5 năm.

Thông thường, Visa lần đầu được cấp sẽ có thời hạn khoảng 1 năm. Sau đó tùy thuộc vào quá trình sống, học tập và làm việc tại Nhật của bạn thì có thể gia hạn Visa từng năm. Tối đa lên đến 5 năm.

Visa thực tập sinh kỹ năng (xuất khẩu lao động)

Thực tập sinh kỹ năng hay tu nghiệp sinh đều chỉ 1 hình thức chỉ chương trình xuất khẩu lao động Nhật Bản. Visa TTS kỹ năng có thời hạn 1-5 năm. Trong đó chương trình 3 năm là phổ biến nhất.

Các loại Visa thực tập sinh kỹ năng tại Nhật Bản

Thông thường TTS kỹ năng sau khi hoàn tất 3 năm lao động tại Nhật sẽ phải về nước. Tuy nhiên, nếu vẫn còn muốn có cơ hội sống và làm việc tại Nhật Bản các bạn có các lựa chọn sau đây

Tuy nhiên, TTS muốn quay lại Nhật theo Visa du học vẫn còn nhiều khó khăn. Nên cân nhắc kỹ đăng ký du học Nhật Bản trước thay vì tham gia XKLĐ rồi mới đi học.

Visa kỹ năng đặc định là Visa lao động phổ thông của Nhật Bản cho người lao động nước ngoài. Giới hạn trong 14 ngành nghề thiếu hụt nhân lực.

Thời hạn làm việc tại Nhật tối đa của Visa kỹ năng đặc định là 5 năm. Đối với 2 nhóm ngành xây dựng và đóng tàu sau khi kết thúc 5 năm có thể gia hạn Visa kỹ năng đặc định bậc 2 làm việc tại Nhật lên đến 10 năm.

Xem thêm: Visa kỹ năng đặc định – chương trình thay thế xuất khẩu lao động

Du học 1 năm chuyển đổi Visa Tokutei – không phụ thuộc công ty môi giới

Địa điểm đổi tiền đô la Mỹ ở đâu?

Để đổi tiền đô la Mỹ an toàn và đảm bảo, lựa chọn địa điểm uy tín là điều cần thiết. Ngân hàng là nơi đáng tin cậy nhất để đổi ngoại tệ, không chỉ vì tỷ giá minh bạch mà còn đảm bảo an toàn trong giao dịch. Bên cạnh đó, các đại lý đổi ngoại tệ được cấp phép cũng là một lựa chọn phổ biến, đặc biệt là ở những khu vực du lịch. Tuy nhiên, khi đổi tiền tại các tiệm vàng hoặc đại lý tư nhân, Quý vị nên kiểm tra kỹ tỷ giá và các khoản phí dịch vụ để tránh bị thiệt hại.

Một lưu ý quan trọng khác là tránh đổi tiền số lượng lớn tại sân bay, vì tỷ giá thường không cạnh tranh và phí dịch vụ có thể cao hơn so với các địa điểm khác. Nếu cần thiết, Quý vị chỉ nên đổi một số tiền nhỏ để chi tiêu tạm thời tại sân bay và sử dụng thẻ quốc tế cho các giao dịch lớn hơn.

1 đồng xu Mỹ bằng bao nhiêu tiền Việt Nam?

Đồng đô la Mỹ luôn có giá trị cao hơn nhiều so với Việt Nam đồng và là một trong những đồng tiền quan trọng trên thế giới. Theo tỷ giá hiện hành, 1 đô la Mỹ có thể quy đổi thành khoảng 24.905 VNĐ (theo tỷ giá tại thời điểm viết). Đối với các loại tiền xu Mỹ, giá trị cũng thay đổi tương tự, 1 đồng Penny thường tương đương khoảng 249 VNĐ (theo tỷ giá tại thời điểm viết). Để biết tỷ giá cụ thể và chính xác tại thời điểm hiện tại, Quý vị nên tham khảo từ các nguồn tin cậy hoặc ngân hàng.

Kinh nghiệm đổi tiền tránh bị lừa đảo

Khi đổi tiền đô la Mỹ, việc cẩn trọng là vô cùng quan trọng để tránh bị lừa đảo. Trước tiên, Quý vị hãy luôn kiểm tra kỹ hóa đơn giao dịch trước khi ký xác nhận và rời khỏi địa điểm đổi tiền. Đảm bảo rằng số tiền Quý vị nhận được chính xác và các tờ tiền không bị rách hoặc hư hỏng.

Mang theo hộ chiếu và các giấy tờ cá nhân cần thiết khi làm thủ tục đổi tiền sẽ giúp Quý vị tránh bị từ chối dịch vụ hoặc gặp rắc rối về pháp lý. Quý vị nên đổi tiền tại Việt Nam trước khi đi du lịch để tránh phải phụ thuộc vào các dịch vụ đổi tiền ở nước ngoài, nơi mà tỷ giá và các điều kiện có thể không thuận lợi.

Cuối cùng, khi đổi tiền tại các đại lý, Quý vị hãy chú ý đến những khoản phí ẩn như hoa hồng (commission) mà một số nơi có thể tính thêm. Việc lựa chọn kỹ lưỡng địa điểm và thời điểm đổi tiền sẽ giúp Quý vị tiết kiệm và tránh được những rủi ro không đáng có.

Thời hạn Visa lao động Nhật Bản

Tất cả các loại Visa lao động Nhật Bản sẽ cấp theo khoảng thời gian từ 4-12 tháng. Sau đó sẽ gia hạn thêm. Tổng thời gian làm việc tối đa tại Nhật thay đổi tùy loại Visa. Đối với Visa lao động cao cấp Kỹ thuật – nhân văn – nghiệp vụ quốc tế có thể cấp Visa 1 lần tối đa 3 năm.

Trải nghiệm du lịch Mỹ đáng nhớ cùng Pan American Travel

Pan American Travel tự hào là một trong những đơn vị dẫn đầu trong việc tổ chức các tour du lịch Mỹ tại Việt Nam. Với kinh nghiệm và dịch vụ chất lượng hàng đầu, Quý vị sẽ được tận hưởng một chuyến đi trọn vẹn, an toàn và đầy thú vị. Hãy để Pan American Travel đồng hành cùng Quý vị trong hành trình khám phá những thành phố nổi tiếng, những danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp của Mỹ.

Liên hệ với Pan American Travel ngay hôm nay để được tư vấn chi tiết và đặt tour với giá ưu đãi nhất!

Địa chỉ: 15 P. Vạn Phúc, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội.

Là một content creator trẻ đầy nhiệt huyết trong ngành du lịch, Nguyễn Thu Trang, 24 tuổi, hiện đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Với niềm đam mê mãnh liệt dành cho khám phá những miền đất mới và trải nghiệm văn hóa đa dạng, Thu Trang không ngừng sáng tạo nội dung truyền cảm hứng cho những người yêu thích du lịch.

Tiền là "money", ai học tiếng Anh cũng biết vậy, nhưng "tiền chùa", tiền thách cưới hay tiền phạt vi phạm giao thông sẽ được nói thế nào?

Tiền mặt tiếng Anh là "cash", bao gồm tiền giấy "paper money" và tiền xu "coin". "Tiền giấy" ở các quốc gia khác nhau có thể có tên gọi khác nhau như "notes" (Anh) và "bill" (Mỹ). Ví dụ, tờ $10 gọi là "a $10 bill".

Hồi được học bổng thạc sĩ ở Mỹ, tôi nhận được ba khoản chính là "tuition fee", "airfare" và "allowance". Đây cũng là 3 loại "tiền" khác nhau, gọi là: học phí, vé máy bay, và tiền ăn ở hàng tháng.

Trong kinh tế học, tiền của các nước gọi là "currency" (dịch tiếng Việt là "tiền tệ"). Tiền dùng để "đẻ ra tiền" gọi là tư bản - "capital". Tư bản này tạo ra tiền lãi, có tên gọi riêng là "yield". Còn khi tiền được mang đi đầu tư, nó có cái tên mỹ miều là "investment", lợi nhuận từ đầu tư thì người ta gọi là "return". Dân kinh tế học về tỷ suất đầu tư ROI - viết tắt của "return on investment". Số tiền tuyệt đối mà người kinh doanh thu về sau khi trừ vốn (capital) thì gọi là "profits" - lợi nhuận.

Nói đến đầu tư, người ta thường nghĩ đến tiền của một doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài, gọi là "FDI" - Foreign Direct Investment (vốn đầu tư nước ngoài). Ngoài ra, các nước phát triển có thể hỗ trợ nước đang phát triển "tiền" để phát triển, tiền này gọi là ODA - Official Development Assistance (Vốn hỗ trợ phát triển chính thức). Nếu một chính phủ hỗ trợ cho ngành nghề cần ưu tiên, ví dụ trợ cấp nông nghiệp, tiền trợ cấp này gọi là "subsidy".

Tiền ảo, hay tiền điện tử được gọi là "cryptocurrency", gọi tắt là "crypto". Và từ "tài chính" - "finance" thật ra cũng có nghĩa là tiền. Cụm "have a good finance" có nghĩa là tài chính ổn định.

Tiền có được khi mình đi vay ngân hàng thì gọi là "loan" (phát âm là /loʊn/). Nhưng khi vay nợ người thân thì nó là "debt". Còn khi bạn có tiền gửi ngân hàng, tiền đó gọi là "bank deposit" - tiền gửi ngân hàng. Tiền lãi bạn nhận được thì gọi là "interest" - từ này có 2 âm tiết /ˈɪn- trɪst/, nghe hơi giống "in-tris".

Khi bạn đi làm, số tiền bạn kiếm được gọi là "income" (thu nhập). Tiền lương nhận theo tháng được gọi là "salary" (hoặc monthly income), còn lương theo tuần là "wage" (hoặc weekly income). Khi kiếm được nhiều tiền, bạn phải trả thuế, tiền này gọi là "tax". Và khi về già, bạn nhận được tiền lương hưu, gọi là "pension".

Tiền dùng để hỗ trợ ai đó khó khăn thì gọi là "aid". Còn khi bạn dùng tiền cho từ thiện (charity) thì tiền đó gọi là "donation". Ngày tết hay ngày rằm, bạn đi chùa và muốn "cúng dường" thì tiền đó gọi là "offering".

Khi đi đám cưới, bạn có thể mừng phong bì. Tiền mừng cưới tiếng Anh là "wedding monetary gift" (vì bản chất nó là món quà cưới), hoặc đơn giản là "a wedding gift". Nếu "lười", bạn có thể nói "wedding money", nhưng nghe mất hẳn lãng mạn đi.

Ở một số vùng, chú rể phải mang đến nhà cô dâu một khoản tiền trước khi cưới, gọi là "tiền thách cưới" - tiếng Anh là "dowry".

Còn tiền phúng viếng thì không dùng từ "funeral money" (tiền đám ma), mà có một từ chính xác hơn nhiều là "condolence money" - "tiền chia buồn". Còn nếu bạn vi phạm luật giao thông và bị phạt thì tiền đó gọi là "fine". Khi bọn bắt cóc đòi tiền chuộc, tiền chuộc gọi là "ransom".

Tiền để mua một đơn vị hàng hóa, dịch vụ thì gọi là "price". Tiền bạn được giảm khi mua hàng gọi là "discount". Nếu bạn mua hàng xong, người bán hoàn lại tiền mặt cho bạn, tiền mặt đó được gọi là "rebate". Khi mua đất, mùa nhà, mua xe, nếu bạn trả tiền một cục thì gọi là "lump sum", còn nếu trả thành nhiều lần thì tiền đó gọi là "installments". Nhưng nếu bạn ưng rồi mà chưa ký hợp đồng, sau đó đổi ý và có thể mất tiền đặt cọc, tiền này gọi là "deposit".

Ở Việt Nam, một số người hay nhắc tới "tiền chùa". Từ này có tiếng lóng (slang) tương ứng trong tiếng Anh là OPM - viết tắt của "Other People's Money" - tiền của người khác.

Chuyên gia đào tạo nghe nói và phát âm tiếng Anh