Cho thuê nhà, mặt bằng kinh doanh khá phổ biến nhưng không mấy chủ nhà biết đến việc nộp thuế. Cụ thể, theo quy định cá nhân cho thuê nhà phải nộp thuế gì?
Cách tính các loại thuế nhập khẩu
4. Tính thuế GTGT hàng nhập khẩu:
VAT = (TGTT.NK + TNK + TTĐB + TBH + TBVMT) x TS.VAT
Có thể thấy rằng, có rất nhiều loại thuế mà các nhà kinh doanh phải chú ý, cần phải hết sức cẩn thận trong quá trình tra cứu, tính toán các loại thuế nhập khẩu. Các nhà kinh doanh cũng có thể sử dụng dịch vụ làm thủ tục hải quan của các đơn vị logistics như SimbaGroup. Chúng tôi sẽ giúp các nhà kinh doanh tính toán chính xác các khoản thuế, làm thủ tục hải quan chính xác, từ đó đẩy nhanh tiến độ thông quan hàng hóa.
Thuế giá trị gia tăng (Thuế GTTT)
Thuế GTTT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng gồm phương pháp khấu trừ thuế giá trị gia tăng và phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng.
Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào
Số thuế GTGT phải nộp = GTGT của hàng hóa * Thuế suất GTGT của hàng hóa đó.
Thuế suất đối với hàng hóa nhập khẩu về Việt Nam
Nội dung các nhà kinh doanh cần tìm hiểu trước tiên là mặt hàng mình muốn nhập khẩu sẽ chịu thuế suất là bao nhiêu phần trăm. Việc này sẽ trở nên đơn giản hơi đối với các nhà kinh doanh đã có nhiều kinh nghiệm, tuy nhiên, cũng cần phải liên tục cập nhật các chính sách thuế để xác định mức thuế suất chính xác nhất.
Còn đối với các nhà kinh doanh chưa có nhiều kinh nghiệm hoặc muốn nhập khẩu mặt hàng mới, cần phải xác định được chính xác HS Code của mặt hàng đó, sau đó sử dụng Biểu thuế xuất nhập khẩu hiện hành để kiểm tra mặt hàng đó chịu mức thuế bao nhiêu phần trăm.
Các loại hàng hóa thông thường sẽ chịu các loại thuế sau:
Ví dụ: Các nhà kinh doanh muốn nhập khẩu máy khoan điện cầm tay từ Trung Quốc thì đầu tiên, cần phải xác định mã HS của mặt hàng này. Cụ thể, mặt hàng máy khoan điện cầm tay có HS Code là 84672100.
Dựa vào biểu thuế xuất nhập khẩu hiện hành, mặt hàng máy khoan điện cầm tay có mức thuế nhập khẩu ưu đãi là 10%. Trong trường hợp có C/O Form E hợp lệ, hàng hóa nhập khẩu sẽ có mức thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt là 0%. Ngoài ra, thuế VAT cho mặt hàng này là 10% và không phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường hay thuế chống bán phá giá.
Cách tính thuế cho thuê nhà mới nhất
Căn cứ vào các quy định nêu trên, cá nhân cho thuê nhà mà có tổng doanh thu trong năm > 100 triệu đồng thì phải nộp thuế thu nhập cá nhân và thuế giá trị gia tăng.
Theo đó, doanh thu tính thuế là tổng doanh thu phát sinh trong năm dương lịch của các hợp đồng cho thuê nhà.
- Trường hợp bên thuê trả tiền thuê nhà trước cho nhiều năm thì khi xác định mức doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống để xác định cá nhân không phải nộp thuế là doanh thu trả tiền một lần được phân bổ theo năm dương lịch.
- Trường hợp cá nhân đồng sở hữu nhà cho thuê thì mức doanh thu 100 triệu đồng/năm trở xuống để xác định cá nhân không phải nộp thuế được xác định cho 01 người đại diện duy nhất trong năm tính thuế.
Ví dụ: A và B là đồng sở hữu căn nhà, năm 2020 hai người cùng thống nhất cho thuê với giá cho thuê là 180 triệu đồng/năm và A là người đại diện thực hiện các nghĩa vụ về thuế. Như vậy, cá nhân A thuộc diện phải nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân đối với doanh thu từ hoạt động cho thuê nhà nêu trên với doanh thu tính thuế là 180 triệu đồng.
Căn cứ khoản 1 Điều 10 Thông tư 40/2021/TT-BTC, doanh thu tính thuế đối với hoạt động cho thuê nhà được xác định như sau:
- Doanh thu tính thuế giá trị gia tăng là doanh thu bao gồm thuế (trường hợp thuộc diện chịu thuế) của số tiền bên thuê trả từng kỳ theo hợp đồng thuê và các khoản thu khác không bao gồm khoản tiền phạt, bồi thường mà bên cho thuê nhận được theo thỏa thuận tại hợp đồng thuê.
- Doanh thu tính thuế thu nhập cá nhân là doanh thu bao gồm thuế (trường hợp thuộc diện chịu thuế) của số tiền bên thuê trả từng kỳ theo hợp đồng thuê và các khoản thu khác bao gồm khoản tiền phạt, bồi thường mà bên cho thuê nhận được theo thỏa thuận tại hợp đồng thuê.
- Trường hợp bên thuê trả tiền thuê nhà trước cho nhiều năm thì doanh thu tính thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân xác định theo doanh thu trả tiền một lần.
Khoản 3 Điều 10 Thông tư 40/2021/TT-BTC quy định công thức tính thuế đối với hoạt động cho thuê tài sản như sau:
Số thuế giá trị gia tăng phải nộp = Doanh thu tính thuế giá trị gia tăng x 5%
Thuế thu nhập cá nhân phải nộp = Doanh thu tính thuế thu nhập cá nhân x 5%
* Thời điểm xác định doanh thu tính thuế
Thời điểm xác định doanh thu tính thuế là thời điểm bắt đầu của từng kỳ hạn thanh toán trên hợp đồng thuê nhà.
Kết luận: Cho thuê nhà phải nộp thuế thu nhập cá nhân và thuế giá trị gia tăng nếu có tổng doanh thu trong năm dương lịch > 100 triệu đồng. Theo quy định người nộp thuế là người cho thuê nhưng trên thực tế khi thuê văn phòng thì nhiều trường hợp người nộp thuế là người thuê, do vậy các bên cần ghi rõ người có nghĩa vụ nộp thuế trong hợp đồng thuê nhà.
Trên đây là giải đáp về vấn đề cá nhân cho thuê nhà phải nộp thuế gì, nếu còn thắc mắc, độc giả hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua số 19006192 .
Sau khi được thành lập, doanh nghiệp sẽ được cấp mã số doanh nghiệp. Mã số này cũng đồng thời là mã số thuế. Theo đó, doanh nghiệp phải đóng 4 loại lệ phí, thuế chính gồm: Lệ phí môn bài, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, và thuế giá trị gia tăng.
Mức thu lệ phí môn bài đối với tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ như sau:
- Vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư trên 10 tỷ đồng: 3.000.000 (ba triệu) đồng/năm;
- Vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư từ 10 tỷ đồng trở xuống: 2.000.000 (hai triệu) đồng/năm;
- Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế khác: 1.000.000 (một triệu) đồng/năm.
Mức thu lệ phí môn bài đối nêu trên căn cứ vào vốn điều lệ ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc ghi trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Trường hợp không có vốn điều lệ thì căn cứ vào vốn đầu tư ghi trong giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc văn bản quyết định chủ trương đầu tư.
Doanh nghiệp mới thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế, mã số doanh nghiệp trong thời gian của 6 tháng đầu năm thì nộp mức lệ phí môn bài cả năm; nếu thành lập, được cấp đăng ký thuế và mã số thuế, mã số doanh nghiệp trong thời gian 6 tháng cuối năm thì nộp 50% mức lệ phí môn bài cả năm.
Doanh nghiệp có thông báo gửi cơ quan thuế về việc tạm ngừng kinh doanh cả năm dương lịch thì không phải nộp lệ phí môn bài của năm tạm ngừng kinh doanh. Trường hợp tạm ngừng kinh doanh không trọn năm dương lịch thì vẫn phải nộp mức lệ phí môn bài cả năm.
Cá nhân cho thuê nhà phải nộp thuế gì?
Tùy thuộc vào mức doanh thu, cá nhân cho thuê nhà có phải nộp các loại thuế sau đây:
Căn cứ vào Nghị định 139/2016/NĐ-CP, khi cá nhân kinh doanh cho thuê nhà, họ cần xem xét việc nộp lệ phí môn bài.
- Nếu doanh thu hàng năm dưới 100 triệu đồng, sẽ được miễn lệ phí môn bài.
- Nếu doanh thu hàng năm trên 100 triệu đồng, sẽ phải nộp lệ phí môn bài, với mức thuế được quy định trong Nghị định 139/2016/NĐ-CP.
Theo Luật Thuế GTGT 2008, hoạt động cho thuê nhà phải chịu thuế GTGT.
Tuy nhiên, hộ kinh doanh hoặc cá nhân có doanh thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dưới 100 triệu đồng trong năm dương lịch sẽ không phải nộp thuế GTGT.
Trường hợp có doanh thu trên 100 triệu đồng sẽ phải kê khai và nộp thuế GTGT, với mức thuế là 5% của doanh thu tính thuế GTGT, theo quy định tại Thông tư 40/2021/TT-BTC.
Theo Luật Thuế TNCN 2007, cá nhân cho thuê nhà là đối tượng phải nộp thuế TNCN.
Tuy nhiên, nếu doanh thu hàng năm từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dưới 100 triệu đồng trong năm lịch, cá nhân này sẽ không phải nộp thuế TNCN.
Đối với cá nhân có doanh thu trên 100 triệu đồng trong năm, họ cần nộp thuế TNCN, với mức thuế là 5% của doanh thu tính thuế TNCN, theo quy định trong Thông tư 40/2021/TT-BTC.
Tóm lại, việc nộp thuế cho cá nhân cho thuê nhà phụ thuộc vào mức doanh thu của họ, với các loại thuế bao gồm lệ phí môn bài, thuế GTGT, và thuế TNCN, và mức thuế cụ thể được xác định dựa trên quy định của pháp luật hiện hành.
Thuế thu nhập cá nhân (Thuế TNCN)
Thuế TNCN là loại thuế mà doanh nghiệp nộp thay cho người lao động. Thuế TNCN được tính theo tháng, kê khai theo tháng hoặc quý nhưng quyết toán theo năm.
Thuế TNCN = Thu nhập tính thuế TNCN * Thuế suất
- Thu nhập tính thuế TNCN = Thu nhập chịu thuế TNCN – Các khoản giảm trừ
- Thu nhập chịu thuế TNCN là tổng TNCN nhận được từ công ty chi trả.
+ Giảm trừ gia cảnh: Đối với bản thân là 9.000.000 đồng/người/tháng. Đối với người phụ thuộc là 3.600.000 đồng/người/tháng.
Các khoản bảo hiểm bắt buộc: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm nghề nghiệp trong một số lĩnh vực đặc biệt.
- Luật Thuế GTGT 2008 (sửa đổi, bổ sung 2013, 2014, 2016);
- Luật Thuế TNDN 2008 (sửa đổi, bổ sung 2013, 2014);
- Luật Thuế TNCN 2007 (sửa đổi, bổ sung năm 2012, 2014).
Trên đây là một số thông tin cơ bản liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp mà Quý độc giả cần nắm để điều hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Nhiều nhà kinh doanh khi mới bắt đầu nhập khẩu hàng hóa, đều nghĩ đối với lô hàng nhập khẩu thì sẽ phải đóng một khoản thuế là thuế nhập khẩu. Tuy nhiên trên thực tế, một lô hàng nhập khẩu có thể sẽ phải đóng thêm nhiều loại thuế khác tùy vào các chính sách áp dụng đối với mặt hàng đó. Vì vậy, trong bài viết này, Simba sẽ gửi tới các nhà kinh doanh tất tần tật thông tin chi tiết về các loại thuế phải nộp khi nhập khẩu hàng hóa.
Căn cứ Điều 2 Luật Thuế nhập khẩu 2016, những đối tượng sau đây được quy định chịu thuế nhập khẩu:
Không áp dụng thuế nhập khẩu đối với các trường hợp sau: